Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ dấu hiệu và cách điều trị Việt nam Forestry

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ được biết đến bởi các cơn đau chạy dọc theo cánh tay, vai và gáy. Đây là căn bệnh nguy hiểm, bởinó ảnh hưởng rất nhiều tới cảm xúc, hoạt động và sức khỏe của người bệnh. Chính vì thế mà nguyên nhân và cách điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng cổ được mọingười quan tâm rất nhiều. Chúng ta cùng tìm hiểu thêm về bệnh nay nhé!

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là tính trạng cácđĩa đệm của những đốt sống cổ bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Những cột sống cổđược đặt tên từ trên xuống dưới là: đốt sống C1, C2, C3, C4, C5 và C6. Trong đó, thoát vị đĩa đệm ở cột sống cổ C5 và C6 là phổ biến nhất.

 

Khi bị thoát vị đĩa đệm cổ, điều đầu tiên bạn cảm nhận được là cảm giác đau nhức ở vùng cổ, vai gáy, các cơn đau này sẽ lan dầnra cánh tay, cẳng tay. Các cơn đau này sẽ khiến các hoạt động sinh hoạt trở nên khó khăn hơn, lực ở các nhóm cơ này cũng yếu đi.

Nếu nhân nhầy (phần đĩa đệm) bị thoát vị sẽ chèn ép lên các rễ thần kinh, sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm.

 

Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm cột sống cổ theo từng giai đoạn

Các biểu hiện ở người bị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng, cổ đặc trưng có thể khác nhau ở mỗi giai đoạn, cụ thể là:

 

1. Giai đoạn đầu

Khi mới bị, người bệnh cảm thấy tê cứng phần cổ,khó quay đầu sang 2 bên, cảm giác đau khó chịu mỗi lần cúi xuống. Cơn đau có thểdần lan xuống vai hay lan lên gáy. Đặc biệt cơn đau sẽ tăng cường cộ nếu hoạt động hoặc mang vác đồ nặng.

Lúc đầu, bệnh nhân cảm thấy đốt sống cổ bị cứng,khó xoay chuyển, hơi đau mỗi lần cúi xuống. Cơn đau lan dần xuống vai, đau hơnkhi làm việc nặng, mức độ tăng dần từng ngày.

2. Giai đoạn 2

Các cơn đau bất chợt ập tới, đau có thể âm ỉ và lan từ cổ lên gay, lên sau đầu và sang 2 bên tai. Rất khó quay sang 2 bên hoặcvặn vẹo cổ.

3. Giai đoạn 3

Xuất hiện cơn đau nhức ở trán, vùng chẩm, đau lan từ gáy xuống bả vai, đau lan xuống cánh tay và cẳng tay, đôi khi tê cứng.

Việc điều trị các dấu hiệu và triệu chứng này được ưu tiên hàng đầu bởi nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống củangười bệnh.

Nguyên nhân chính gây thoát vị đĩa đệm cổ

Theo thống kê của bộ ý tế, các nguyên nhân chủ yếu gây thoát vị đãi đệm cổ C5 C5 là:

●    Lão hóa: Đây là điều không thểtránh khỏi, khi bị lão hóa, khả năng tổng hợp collagen cũng nhưmucopolysaccharide ở đĩa đệm sẽ giảm hẳn, khiến cho tình trạng thoát vị dễ dàngxảy ra hơn, các tế bào sụn và đĩa đệm cũng không còn khả năng tự tái tạo như trước nữa, lúc này chỉ cần có một tác động ảnh hưởng đủ lớn, sẽ khiến chúngthoát ra khỏi vị trí ban đầu.

●    Nghề nghiệp. Việc bị tác động bởi ngoại lực sẽ khiến cho các đĩa đệm ở cột sống cổ dễ dàng bị thoát vị. Chính vìthế những nghề nghiệp đòi hỏi lao động tay chân với cường độ cao rất dễ bị.

●    Sai tư thế: Việc ngồi gập, mang vác đồ nặng là nguyên nhân thường thấy ở những bệnh nhân thoát vị.

●    Chấn thương ngoại lực: Các lực bên ngoài tác động mạnh lên vùng cột sống cổ như tai nạn, té ngã, chơi thể thao saitư thế… là nguyên nhân ít người nghĩ tới.

●    Nguyên nhân khác: Chế độ ăn uống thiếu chất, không khoa học, do di truyền… cũng là các nguyên nhân có thể gâythoát vị đĩa đệm cổ không thể tránh.

Cách chữa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Bạn đang thắc mắc: “Bệnh thoát vị đĩa đệmlưng, cổ có chữa được không?” Câu trả lời là có. Với nền y học tân tiến, cũng như kiến thức dân gian, thì hiện nay đã có vô vàn những bài thuốc và cách điềutrị thoát vị đĩa đệm cổ hiệu quả. Cụ thể là những phương pháp sau:

 

Phẫu thuật

Các phương pháp phẫu thuật thường được áp dụng để điều trị thoát vị đĩa đệm cổ bao gồm:

-      Phẫu thuật mổ mở hoặc qua ống banh(quadrant): lấy bỏ nhân thoát vị giải chèn ép thần kinh. Có thể dùng kính hiểnvi hỗ trợ trong mổ.

-      Phẫu thuật nội soi cột sống, lấy bỏ nhân thoát vị.

 

Trên thực tế, phương pháp điều trị phẫu thuậtnhư mổ nội soi, mổ mở, mổ laser này không được các bạn sĩ khuyên dùng. Bởi quátrình thực hiện lâu, có thể xảy ra những rủi ro không mong muốn như: nhiễm trùng, chảy máu trong, tổn thương rễ dây thần kinh, ảnh hưởng các mô mềm, vẫncó 5-10% tái phát.

 

Sử dụng thuốc Tây

Đây được coi là biện pháp khắc phục các triệu chứng tạm thời, hỗ trợ quá trình điều trị thoát vị đãi đệm cột sống cổ mà thôi.Thông thương, các nhóm thuốc có tác dụng ngăn chặn, ức chế cơn đau nhức dẫntruyền tới não bộ nhằm giảm đau sẽ được sử dụng. Ví dụ:

 

-      Thuốc kháng viêm không Steroid: Cần chú ý khi sử dụng cho bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch, gan, và đặc biệt là bệnh thận.

-      Nhóm thuốc giãn cơ: Giúp cỡ giãn ra, giải phóng sự chèn ép cùng bị thoát vị, giúp cho các hoạt động trở lên dễ dàng vàlinh động hơn.

-      Thuốc tiêm Corticoid: Thường được sử dụng có bệnh nhân ở giai đoạn 3, có những cơn đau dữ dội, khó kiểm soát bằngnhững liều giảm đau loại nhẹ.

-      Các Vitamin nhóm B: Thường sẽ làB1, B6 và B12...

Chữa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng Thuốc Nam

Những bài thuốc nam được sử dụng từ lâu đời bởi sự tích lũy ra rút kinh nghiệm của ông cha ta. Những bài thuốc Nam chữa thoát vịđĩa đệm cổ thường có ưu điểm như an toàn, không có tác dụng phụ, rẻ, là phương án dự phòng cực tốt khi bệnh tái phát. Dưới bây là một vài bài thuốc Nam được sửdụng rộng rãi với hiệu quả cao:

 

1. Bài thuốc sử dụng rễ đinh lăng

Sử dụng 25gram rễ đinh lăng và 20gram cây trinh nữ, đem rửa sạch rồi sắc lấy nước uống. Với sự kết hợp của 2 loại thảo dượcnày, tác dụng sẽ là làm giảm đi áp lực do chèn ép ở đãi đệm cung như bồi bổ chocác đốt sống cổ rất tốt..

2. Bài thuốc với cây lược vàng

Nhai 3 lá cây lược vàng kèm vài hạt muối mỗi ngày, làm liên tục sẽ giảm thiểu số cơn đau rất hiệu quả. Không những thế, lácây lược vàng còn có thể dùng để ngâm rượu, mỗi ngày sử dụng 3 ly nhỏ xoa bópcó thể làm thuyên giảm cường độ đau do thoát vị đĩa đệm cổ rất tốt.

3. Bài thuốc Nam đu đủ nướng gừng rượu

Lấy quả đu đủ bánh tẻ, dùng dao cắt đầu rồi nhồi gừng đã được đập dập từ trước đó cùng rượu vào trong. sau đó cố định lại đầu quảđu đủ rồi nướng trên than củi tầm 20-30 phút. Sau khi đu đủ chín mềm, loại bỏphần than đen bên ngoài, dầm nhuyễn. Dùng 1 lớp lá chuối mỏng lót lên vùng bịđau, rồi đắp hỗn hợp ban nãy. Đây là bài thuốc được được nhiều người sử dụng, kếtquả thu được rất tốt.

 

Điều trị thoái hóa đốt sống cổkhông cần thuốc

Như đã nói ở trên, sử dụng biện pháp phẫu thuật sẽ có tỉ lệ cao để lại di chứng cũng như tái phát lại bệnh. Hiện nay, sau nhiềunăm nghiên cứu và thực nghiệm, Phươngpháp tác động cột sống là một cách điều trị không cần thuốc đem lại hiệu quả tốt cho nhiều người, triệt tiêu hết các yếu điểm mà thuốc thang và phẫu thuật.Đây là phương pháp không phải mới, nó có từ những năm 1947, những đã được Bộ Ytế công nhận và đưa vào điều trị đại trà ở năm 1989.

Bài tập hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm cổ

Ngoài những phương pháp điều trị ở trên, một bài tập cũng rất tốt trong việc hỗ trợ quá trình điều trị cơn đau do thoát vịđĩa đệm cổ gây ra/

  1. Bài tập cầu vồng: Tư thế nằm     ngửa trên sàn, hai tay để dọc theo cơ thể, từ từ co cao 2 chân lên, tạo với     sàn 1 góc 90 độ. Sau đó từ từ hít vào và nâng mông lên cao hết mức, dùng     vai, đầu và bàn chân để trụ vững tư thế.
  2. Bài tập con thằn lằn: Lần     này bạn nằm sấp trên mặt sàn, cả 2 tay cũng úp và sát theo mình. Từ từ hít     vào, rồi đẩy người trườn lên phía trên, Dùng 2 bàn tay làm trị. 2 tay thẳng     và ưỡn ngực tối đa về đằng trước, chân của người tập phải thật sự duỗi thẳng,     cột sống cong. Hoàn thành động tác này 5 lần, mỗi lần 5s là đủ.

Trên đây là toàn bộ thông tin về bệnh thoát vị đĩa đệm cổ, bạn có thể tham khảo để có thể có thể có những phương án hợp lí vàkịp thời trong việc điều trị bệnh sớm. Bài viết tới đây là hết rồi. Mọi thông tin đóng góp và câu hỏi bạn vui lòng để lại dưới phần bình luận. Xin chào và hẹngặp lại các bạn ở những chuyên mục sau. Bai

 

← All posts